Hậu quả và vai trò Hồ_Toba

Khi siêu núi lửa Toba hoạt động, thế giới đã trải qua một mùa đông dài tới 6 năm. Sau đó, tình trạng băng giá vẫn tiếp tục duy trì trên địa cầu thêm khoảng 1.000 năm nữa. Làm loài người gần như bị tuyệt chủng.

Giới khoa học cho rằng sự phun trào của Toba khiến thực vật tuyệt chủng hàng loạt và nhiều loài động vật chết đói vì không có thức ăn. Các nhà sinh học còn tìm thấy bằng chứng cho thấy núi lửa Toba còn tác động tới ADN của người. Cụ thể, số lượng đột biến trong ADN giảm mạnh trong giai đoạn sau khi núi lửa phun trào. Nó đã sản xuất ra khoảng 2.800 km3.

Theo tính toán của nhiều nhà nghiên cứu, số lượng con người trên địa cầu sau thảm họa này chỉ vào khoảng 5.000-10.000, khiến chủng Homo sapiens đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Nhưng một số nhà khoa học cho rằng chính nguy cơ tuyệt chủng buộc con người phải trở lên thông minh và khéo léo hơn để có thể tồn tại. Chẳng hạn, tổ tiên của chúng ta biết cách chế tạo công cụ và vẽ tranh trên đá sau khi núi lửa Toba hoạt động.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hồ_Toba http://www.geo.mtu.edu/~raman/papers/ChesnerGeolog... http://www.volcano.si.edu/world/volcano.cfm?vnum=0... http://www.volcano.si.edu/world/volcano.cfm?vnum=0... //dx.doi.org/10.1029%2F96GL00706 //dx.doi.org/10.1038%2F276574a0 //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://www.worldlakes.org/lakedetails.asp?lakeid=8... http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/2975862.... https://web.archive.org/web/20080813012857/http://... https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Lake_T...